Lê Nguyên Tuấn

Chứng rối loạn căng thẳng sau chấn thương tâm lý (PTSD)

Rối loạn stress sau sang chấn (post traumatic stress disorder -PTSD) là một hội chứng phản ứng cho hành vi bạo lực hay sự kiện chấn động như chứng kiến hành vi tấn công tình dục, tai nạn, ẩu đả, thảm họa thiên nhiên hoặc cái chết đột ngột của người thân yêu. PTSD có thể cũng xuất hiện ở người có bệnh lý nghiêm trọng và đang được điều trị. Điều trị và can thiệp lâm sàng là cần thiết để hạn chế hình thành bệnh tâm thần và biến chứng, sự cách ly xã hội, trượt dốc dẫn đến rối loạn các chức năng đời sống.

Chứng rối loạn căng thẳng sau chấn thương tâm lý (PTSD) Đọc thêm »

Ám ảnh xã hội

Nếu bạn cảm thấy e dè, căng thẳng, hoặc nhút nhát trước đám đông, hãy cảm thấy đó là điều hoàn toàn bình thường. Bất cứ ai cũng có thể bị tim đập nhanh, lòng bàn tay đổ mồ hôi, hoặc tức bụng khi thử hát đồng thanh, hay ngày đầu hẹn hò, hoặc trình bày một vấn đề gì đó trước lớp học.
Hầu hết mọi người đều có thể kiểm soát và vượt qua những khoảnh khắc mà họ cần phải vượt qua. Tuy nhiên với một vài người, nỗi lo âu cùng với sự xấu hổ và e dè dường như khó có thể kiểm soát. Có vẻ như rất khó cho họ có thể đưa ra được câu trả lời trước lớp, không dám giao tiếp bằng ánh mắt với bạn cùng lớp trong hành lang, hoặc tránh trò chuyện với những người khác khi đang ăn trưa.

Ám ảnh xã hội Đọc thêm »

Nói với bố mẹ việc bạn đang có bầu

Nếu bạn vừa biết bạn đang mang thai, bạn sẽ không cô đơn. Có thể bạn cảm thấy bối rối, sợ hãi, hoặc thậm chí bị sốc bởi nó. Bạn có thể nghĩ: “Chuyện này không thể xảy ra”. Bạn tự hứa với bản thân rằng bạn sẽ phải cẩn thận hơn trong tương lai. Và bạn biết rằng bạn sẽ cần phải nói chuyện với cha mẹ.

Nói với bố mẹ việc bạn đang có bầu Đọc thêm »

Tại sao tôi liên tục cãi nhau với bố mẹ?

Từ xưa đến nay, việc bất đồng quan điểm giữa bố mẹ và con cái không còn là một chủ đề hiếm gặp, đặc biệt là xã hội ngày càng phát triển, tư duy độc lập ở trẻ hình thành sớm và chúng sẵn sàng nêu, đấu tranh cho quan điểm của mình thay vì nghe theo lời của bố mẹ…

Tại sao tôi liên tục cãi nhau với bố mẹ? Đọc thêm »

Nói chuyện với bố mẹ hoặc với người lớn khác

Bạn có thể nói chuyện với bạn bè nhiều hơn bạn nói chuyện với bố mẹ bạn. Điều đó là hoàn toàn tự nhiên. Ngay cả khi bạn và cha mẹ của bạn có một mối quan hệ tuyệt vời, bạn muốn tìm kiếm một con đường riêng của bạn và thực hiện các lựa chọn của riêng bạn.

Nói chuyện với bố mẹ hoặc với người lớn khác Đọc thêm »

Chia sẻ với bố mẹ về những chuyện buồn phiền

Có thể bạn cảm thấy khó khi phải mở lòng với bố mẹ, đặc biệt khi bạn đã không làm chuyện đó trong một khoảng thời gian dài. Bạn cũng sẽ chẳng thể chia sẻ khi mà ngay trong chính bản thân bạn còn chưa hiểu chuyện gì đang xảy ra với mình. Việc chia sẻ sẽ giúp bạn cảm thấy tốt hơn và nhìn nhận mọi việc rõ ràng hơn

Chia sẻ với bố mẹ về những chuyện buồn phiền Đọc thêm »

Khi trầm cảm trở nên nặng hơn

Trầm cảm là tình trạng sức khoẻ. Mọi người sẽ có những lúc cảm thấy buồn, chán nản, hoặc thất vọng trong vài tuần, vài tháng, thậm chí nhiều năm. Đối với những người bị trầm cảm, có vẻ như mọi thứ sẽ không bao giờ trở nên tốt hơn. Chỉ khi bệnh trầm cảm được điều trị, mọi thứ mới có thể bắt đầu trở nên sáng sủa hơn và dễ quản lý bệnh tình hơn

Khi trầm cảm trở nên nặng hơn Đọc thêm »

Sự qua đời và nỗi đau buồn

Đau buồn là phản ứng của con người khi có chứng kiến sự mất mát, đó cũng là cái mà chúng ta chỉ quá trình chúng ta thể hiện với sự mất mát của một người. Đau buồn là một loại cảm xúc mà với nó chúng ta cảm thấy được an ủi, cần phải đối mặt và tìm cách để thích ứng

Sự qua đời và nỗi đau buồn Đọc thêm »

5 cách giúp bạn vơi đi nỗi buồn mất mát người thân

Sự đau buồn xảy ra quanh. Và thời gian là phương thuốc chữa lành vết thương tốt nhất, điều đó có thể giúp nhìn thẳng vào nỗi đau và dần dần chữa lành . Dưới đây là 5 gợi ý giúp bạn vượt qua nỗi đau người bạn yêu quý qua đời:

5 cách giúp bạn vơi đi nỗi buồn mất mát người thân Đọc thêm »

Lên đầu trang