sức khỏe tinh thần

sức khỏe tinh thần

Trầm cảm và sức khỏe thể chất

Trầm cảm được nhiều người coi là một chứng rối loạn tâm trạng dựa trên não bộ, nhưng thực tế nó là một chứng rối …

XEM THÊM

Sự qua đời và nỗi đau buồn

Đau buồn là phản ứng của con người khi có chứng kiến sự mất mát, đó cũng là cái mà chúng ta chỉ quá trình chúng ta thể hiện với sự mất mát của một người. Đau buồn là một loại cảm xúc mà với nó chúng ta cảm thấy được an ủi, cần phải đối mặt và tìm cách để thích ứng

XEM THÊM

Yoga: Thiền và thở

Hầu hết mọi người nghĩ về bộ môn yoga họ thường liên tưởng đến các bài tập và bài tập với mục đích làm cho cơ thể linh hoạt và mạnh mẽ hơn. Nhưng điều mà nhiều người ít biết tới, yoga còn là bộ môn mà thiền và thở là những phần quan trọng

XEM THÊM

Căng thẳng

Mọi người đều sẽ có cảm giác căng thẳng vào một lúc nào đó, điều này xảy ra với cả người lớn, thanh thiếu niên, và thậm chí cả trẻ em. Nhưng bạn có thể giảm sự căng thẳng bằng cách đối phó với những áp lực và các vấn đề hằng ngày, hãy giữ bình tĩnh, yêu cầu giúp đỡ khi cần, và dành thời gian để thư giãn

XEM THÊM

Năm cách giúp bạn có giấc ngủ ngon

Hầu hết, các thanh thiếu niên cần ngủ đủ từ 8 – 10 tiếng mỗi đêm. Tuy nhiên nhiều thanh thiếu niên hiện nay gặp phải những vấn đề liên quan đến giấc ngủ. Thiếu ngủ sẽ ảnh hưởng tới các mặt cảm xúc khiến chúng ta khó lòng có thể tập trung làm việc, ví dụ như việc lái xe. Thiếu ngủ cũng có thể ảnh hưởng tới cách chúng ta làm việc, dễ bị mắc các bệnh hơn, và thậm chí có thể ảnh hưởng tới cân nặng mỗi người.

XEM THÊM

Ám ảnh xã hội

Nếu bạn cảm thấy e dè, căng thẳng, hoặc nhút nhát trước đám đông, hãy cảm thấy đó là điều hoàn toàn bình thường. Bất cứ ai cũng có thể bị tim đập nhanh, lòng bàn tay đổ mồ hôi, hoặc tức bụng khi thử hát đồng thanh, hay ngày đầu hẹn hò, hoặc trình bày một vấn đề gì đó trước lớp học.
Hầu hết mọi người đều có thể kiểm soát và vượt qua những khoảnh khắc mà họ cần phải vượt qua. Tuy nhiên với một vài người, nỗi lo âu cùng với sự xấu hổ và e dè dường như khó có thể kiểm soát. Có vẻ như rất khó cho họ có thể đưa ra được câu trả lời trước lớp, không dám giao tiếp bằng ánh mắt với bạn cùng lớp trong hành lang, hoặc tránh trò chuyện với những người khác khi đang ăn trưa.

XEM THÊM

Ngày của bạn diễn ra thế nào?

Trước khi bạn đọc bài này, hãy dành một chút thời gian suy nghĩ về những việc đã diễn ra trong ngày hôm nay. Nếu được, hãy viết càng chi tiết càng tốt….

XEM THÊM

Một vài nguyên nhân dẫn đến trầm cảm

Có rất nhiều thứ khác nhau khiến tâm trạng của con người trở nên buồn phiền, dần dần mắc bệnh trầm cảm. Một phần nguyên nhân xuất phát từ vấn đề sinh học như di truyền, tâm thần học, hooc môn. Một phần khác là do môi trường tác động vào như ánh sáng ban ngày hay do thời tiết, hoặc thậm chí do xã hội và gia đình tác động vào. Bên cạnh đó cũng có những yếu tố xuất phát từ cá nhân bạn, ví dụ như cách bạn giải quyết với các vấn đề trong đời sống thường ngày hoặc cách chúng ta hỗ trợ người khác. Tất cả những việc đó đều có thể ảnh hưởng đến cảm xúc của chúng ta.

XEM THÊM

Lòng tự trọng

Lòng tự trọng là tổng hợp của những ý tưởng, ý kiến ​​và cảm xúc của chúng ta về bản thân. Một số điều nhất định có thể ảnh hưởng đến cách chúng ta học cách suy nghĩ và cảm nhận về bản thân

XEM THÊM

Rối loạn lo âu

Lo âu là một phản ứng tự nhiên của con người liên quan đến trí óc và cơ thể. Nó có chức năng quan trọng: Lo lắng là một dấu hiệu cho thấy một người đang nhận thức được nguy hiểm hoặc đe dọa.

XEM THÊM

Lòng biết ơn

Lòng biết ơn là một trong những cảm xúc tích cực. Đó là khi chúng ta tập trung vào những gì tốt đẹp trong cuộc sống của chúng ta và biết ơn những điều chúng ta đang có.

Chúng ta cần phải nhận biết và trân trọng những điều quan trọng, như có nơi ở, thực phẩm, nước sạch, bạn bè, gia đình… Tuy nhiên, có đôi lúc ta cần nhiều thời gian để nhận biết được điều chúng ta cần biết ơn, dù nó là lớn hay nhỏ.

XEM THÊM

5 cách giúp bạn vơi đi nỗi buồn mất mát người thân

Sự đau buồn xảy ra quanh. Và thời gian là phương thuốc chữa lành vết thương tốt nhất, điều đó có thể giúp nhìn thẳng vào nỗi đau và dần dần chữa lành . Dưới đây là 5 gợi ý giúp bạn vượt qua nỗi đau người bạn yêu quý qua đời:

XEM THÊM

5 cách để đối phó với các nỗi lo âu

Mọi người đều có cảm giác lo âu, lo lắng, căng thẳng và áp lực. Dưới đây là năm cách giúp bạn quản lý chúng tốt hơn

XEM THÊM

Ăn uống theo tâm trạng

Một trong những việc hay bị hiểu nhầm nhất về việc ăn theo tâm trạng là nó xuất phát bởi những cảm xúc tiêu cực. Sự thật là, người ta thường có xu hướng ăn nhiều hơn khi họ đang căng thẳng, cô đơn, buồn, lo lắng, hay chán nản. Nhưng ăn uống theo tâm trạng cũng có liên kết với các cảm xúc tích cực

XEM THÊM

Bạn cảm nhận thế nào về ngoại hình của mình?

Mọi người thường nghĩ con trai không hay lo lắng về vẻ bề ngoài của họ. Nhưng sự thật thì có rất nhiều người con trai, họ dành nhiều thời gian để chú ý về cơ thể của họ.

XEM THÊM

Năm cách để ngăn chặn áp lực gia tăng

Áp lực là điều không thể tránh khỏi trong cuộc sống hàng ngày. Từ công việc học trên trường lớp, trách nhiệm khi ở nhà, lịch làm việc dày đặc, hoặc sự trông đợi từ một người, sự thất vọng, kỳ hạn công việc, hay những chuyện đau buồn trong xã hội, tất cả chúng đều có thể trở thành nguyên nhân gây căng thẳng.

XEM THÊM

Dịch chuyển và những vấn đề tâm lý gặp phải

Việc phải rời nơi mình đã quen đến sống một nơi khác và phải cố gắng phù hợp với nơi mới là điều không dễ dàng gì. Và việc đó sẽ càng trở nên khó khăn hơn nếu trong cùng một thời gian bạn phải chịu tác động từ sự thay đổi cả về tinh thần và vật chất

XEM THÊM

¿ASMR là gì?

Cũng giống như không phải ai cũng ớn lạnh khi nghe nhạc chuyển động, không phải ai cũng trải nghiệm ASMR. Tại thời điểm này, chưa có đủ nghiên cứu về hiện tượng để ước tính tỷ lệ phần trăm dân số mắc chứng bệnh này. Đối với nhiều người trải nghiệm ASMR, họ lần đầu tiên nhận thấy cảm giác vui vẻ, êm dịu này khi còn trẻ khi phản ứng với việc ai đó chú ý đến họ hoặc quan sát ai đó cẩn thận thực hiện một nhiệm vụ.

XEM THÊM

Ba cách để giúp cảm xúc tích cực hơn

Cảm xúc tích cực không phải tự bản thân cảm thấy tốt, mà là việc bạn cảm thấy tốt. Các nghiên cứu khoa học đã chỉ ra những cảm nhận của con người và việc họ cố gắng làm tốt công việc của họ khi họ phải trải qua ít nhất ba lần với cảm xúc tích cực và 1 lần với cảm xúc tiêu cực.

XEM THÊM

Chia sẻ với bố mẹ về những chuyện buồn phiền

Có thể bạn cảm thấy khó khi phải mở lòng với bố mẹ, đặc biệt khi bạn đã không làm chuyện đó trong một khoảng thời gian dài. Bạn cũng sẽ chẳng thể chia sẻ khi mà ngay trong chính bản thân bạn còn chưa hiểu chuyện gì đang xảy ra với mình. Việc chia sẻ sẽ giúp bạn cảm thấy tốt hơn và nhìn nhận mọi việc rõ ràng hơn

XEM THÊM

Một số mẹo để quên đi cảm giác căng thẳng

Dưới đây là một vài hoạt động nhỏ mà chính bản thân bạn có thể làm ở mọi nơi mà không cần phải tới trung tâm trị liệu tâm lý. Bằng những cách này không những có thẻ làm dịu đi cảm giác căng thẳng mà còn giúp bạn có một tinh thần khoan khoái cho một ngày mới

XEM THÊM

Làm thế nào nâng cao lòng tự trọng?

Lòng tự trọng được hình thành từ những suy nghĩ, cảm xúc, và ý kiến ​​chúng ta tự nhận thức về bản thân. Điều đó có nghĩa là lòng tự trọng không phải là cố định, mà nó có thể thay đổi, tùy thuộc vào cách chúng ta nghĩ. Theo thời gian, thói quen suy nghĩ tiêu cực về bản thân có thể hạ thấp lòng tự trọng

XEM THÊM

Làm thế nào để ngừng những suy nghĩ tiêu cực

Hàng triệu nam giới và phụ nữ bị trầm cảm lâm sàng mỗi năm. Trầm cảm là một trải nghiệm đau khổ. Thật khó để …

XEM THÊM

Trầm cảm

Chúng ta đôi khi có thể cảm thấy buồn bực vì một cuộc cãi vã với bạn bè, trước sự chia tay, hay việc một người bạn thân chuyển nhà. Chúng ta cũng có thể có cảm giác thất vọng về bài kiểm tra làm chưa tốt hoặc thấy không vui khi nhóm bạn làm việc chung chưa được ưng ý, hoặc trước sự qua đời của người thân khiến bạn buồn phiền, đau lòng

XEM THÊM

Sợ hãi và ám ảnh

Nỗi sợ hãi bảo vệ chúng ta. Nó làm cho chúng ta cảnh giác trước các nguy cơ và chuẩn bị để đối phó với nỗi sợ hãi. Cảm giác sợ hãi là điều bình thường và hữu ích trong một số trường hợp. Sợ hãi có thể giống như một dấu hiệu cảnh báo rằng chúng ta phải cẩn thận.

XEM THÊM

Những thay đổi tâm lý khiến con trở nên nổi loạn hơn

Tuổi dậy thì là thời gian phát triển của các hormone và dẫn đến những thay đổi mạnh mẽ về tâm lý. Tâm trạng của thanh thiếu niên ở lứa tuổi dậy thì có thể dao động giữa hưng phấn, tức giận, lo lắng và trầm cảm. Tuy nhiên, nữ giới thường có xu hướng lo lắng nhiều hơn nam

XEM THÊM

Khi trầm cảm trở nên nặng hơn

Trầm cảm là tình trạng sức khoẻ. Mọi người sẽ có những lúc cảm thấy buồn, chán nản, hoặc thất vọng trong vài tuần, vài tháng, thậm chí nhiều năm. Đối với những người bị trầm cảm, có vẻ như mọi thứ sẽ không bao giờ trở nên tốt hơn. Chỉ khi bệnh trầm cảm được điều trị, mọi thứ mới có thể bắt đầu trở nên sáng sủa hơn và dễ quản lý bệnh tình hơn

XEM THÊM

Làm thế nào để có một giấc ngủ tốt?

Giấc ngủ đóng vai trò quan trọng trong sự tồn tại và phát triển của con người. Những người có chất lượng giấc ngủ tốt thường làm việc hiệu quả, tập trung, cũng như quản lý cảm xúc tốt hơn những người có chất lượng giấc ngủ kém. Chất lượng giấc ngủ phụ thuộc vào nhiều yếu tố, ngủ nhiều không có nghĩa là có lợi cho cơ thể

XEM THÊM

¿Nên ngủ bao nhiêu là đủ?

Thời lượng ngủ của mỗi người phụ thuộc vào nhiều yếu tố, bao gồm cả tuổi tác. Trẻ sơ sinh thường cần khoảng 16 giờ một ngày, trong khi thanh thiếu niên cần khoảng 9 giờ. Đối với hầu hết người lớn, 7 đến 8 giờ mỗi đêm dường như là thời lượng ngủ tốt nhất. Phụ nữ khi mang thai 3 tháng đầu thường cần ngủ nhiều hơn bình thường vài tiếng.

XEM THÊM

Sức mạnh của những cảm xúc tích cực

Việc cảm thấy cả hai cảm xúc tích cực và tiêu cực là một phần rất tự nhiên của con người. Chúng ta có thể sử dụng từ “tiêu cực” để mô tả các cảm xúc khó tính, nhưng nó không đồng nghĩa với việc những cảm xúc đó là xấu hoặc chúng ta không nên có chúng. Tuy nhiên, hầu hết mọi người chắc chắn sẽ muốn kiếm tìm cảm xúc tích cực hơn là một cảm xúc tiêu cực. Có thể bạn muốn cảm thấy hạnh phúc thay vì buồn phiền, hoặc tự tin thay vì tự ti.

XEM THÊM

5 cách để bản thân không bị trầm cảm

Nếu bạn cảm thấy chán nản, tốt nhất là hãy làm điều gì đó để giải quyết vấn đề vì trầm cảm không thể tự biến mất. Ngoài sự trợ giúp của các bác sĩ hoặc các nhà trị liệu, đây là 5 điều bạn có thể làm để cảm thấy tốt hơn: Tập thể dục; Chế độ dinh dưỡng tốt; Xác định và đối mặt với khó khăn; Thể hiện bản thân; Cố gắng đê ý đến những điều tốt đẹp

XEM THÊM

Nhớ nhà

Đôi lúc bạn có ý muốn ra ngoài. Anh trai bạn luôn dành thời gian nhiều với chiếc ti vi, em gái bạn lại thường xuyên ở trong phòng bạn, và đôi lúc bạn muốn ở một mình….

XEM THÊM

Ba cách giúp bạn luyện tập thái độ

Bản thân chúng ta sẽ nhận được nhiều lợi ích nếu hàng ngày chúng ta nỗ lực tập luyện để thay đổi thái độ của họ. Dưới đây là ba bước có thể giúp bạn luyện tập để cảm thấy biết ơn và trân trọng những thứ tốt đẹp trong cuộc đời bạn….

XEM THÊM

Tự quyết định tâm trạng của bạn

Việc điều chỉnh được tâm trạng phù hợp nhất trong các tình huống là một trong những kỹ năng của trí tuệ cảm xúc. Chọn tâm trạng phù hợp có thể giúp bạn kiểm soát bất cứ tình huống nào bạn đang gặp phải.

XEM THÊM

Rối loạn lưỡng cực

Rối loạn lưỡng cực hay còn được biết đến với tên gọi bệnh phấn khích – trầm cảm. Rối loạn lưỡng cực gây ảnh hưởng đến các chức năng của não bộ.

XEM THÊM

Sự lo lắng

Đối phó với lo lắng là một trong những thách thức lớn nhất của cuộc đời tôi, nhưng điều đó sẽ khiến tôi trưởng thành hơn, mạnh mẽ và tự tin hơn. Tôi đã học được một điều rằng tôi không thể sống trong sợ hãi và lo âu mãi được, và với những trở ngại phát sinh tôi đều có thể giải quyết được. Tôi đã học được cách đối mặt với rủi ro và với những thách thức. Và phần thưởng cho việc cố gắng, tôi nhận thấy dù tôi thành công hay không, thì tôi không nên để cho những lo lắng ảnh hưởng đến cuộc sống của tôi, và tôi phải động viên bản thân tôi cố gắng hết sức.

XEM THÊM

Gặp nhà trị liệu

Khi trẻ ở tuổi vị thành niên trải qua thời gian khó khăn, chẳng hạn như gặp rắc rối trong vấn đề gia đình hoặc vấn đề ở trường học, họ cảm thấy cần được hỗ trợ và việc họ nói chuyện với các chuyên gia trị liệu, nó khiến họ cảm thấy thoải mái hơn. Đôi khi trẻ cảm thấy buồn, tức giận, hoặc bị choáng ngợp bởi những chuyện đang xảy ra – và cần được giúp đỡ để phân loại cảm xúc của họ, tìm giải pháp cho các vấn đề của họ, và khiến họ cảm thấy tốt hơn

XEM THÊM

Chứng rối loạn căng thẳng sau chấn thương tâm lý (PTSD)

Rối loạn stress sau sang chấn (post traumatic stress disorder -PTSD) là một hội chứng phản ứng cho hành vi bạo lực hay sự kiện chấn động như chứng kiến hành vi tấn công tình dục, tai nạn, ẩu đả, thảm họa thiên nhiên hoặc cái chết đột ngột của người thân yêu. PTSD có thể cũng xuất hiện ở người có bệnh lý nghiêm trọng và đang được điều trị. Điều trị và can thiệp lâm sàng là cần thiết để hạn chế hình thành bệnh tâm thần và biến chứng, sự cách ly xã hội, trượt dốc dẫn đến rối loạn các chức năng đời sống.

XEM THÊM

Sốc văn hoá

Như vậy thì sốc văn hoá là một thuật ngữ dùng để diễn tả cảm xúc và hoạt hoạt động của một người khi phải sống hoặc làm việc ở một môi trường khác biệt với nơi mình từng ở.

XEM THÊM

Đồng hành cùng con tuổi dậy thì

Khủng hoảng tâm lý khi bước vào tuổi dậy thì nếu không được tư vấn, xoa dịu thì các em rất dễ bị rối loạn cảm xúc, trở nên stress và trầm cảm, rối loạn tâm thần hoặc hành Vậy nên, khủng hoảng tâm lý tuổi dậy thì cực kỳ nguy hiểm. Bố mẹ liệu đã biết cách phân tích và nhận biết dấu hiệu hủng hoảng từ con?

XEM THÊM

an toàn với teen

Vấn nạn bắt nạt qua mạng (cyberbullying) và những điều cần lưu ý

Mặc dù về cơ bản, bắt nạt qua mạng giống với bắt nạt thông thường, nhưng có một điểm cần lưu ý: Nạn nhân của bắt nạt qua mạng thường không biết danh tính của những kẻ bắt nạt mình, hoặc vì sao những kẻ đó lại nhắm vào họ. Sự quấy rối này có thể có những tổn hại và ảnh hưởng lớn hơn so với bắt nạt truyền thống, vì nội dung được dùng để làm phiền nạn nhân có thể được lan tỏa và chia sẻ rộng rãi hơn rất nhiều. Nạn nhân đôi lúc còn tiếp xúc với những sự quấy rối này bất cứ khi nào họ lên mạng hoặc mở điện thoại, máy tính để kiểm tra tin nhắn, emails v.v… không như bắt nạt thông thường – khi mà kẻ bắt nạt thường xuyên phải ở một khoảng cách vật lý gần với nạn nhân

XEM THÊM

Chủ nghĩa khủng bố

Chủ nghĩa khủng bố là hành vi bạo lực của những người muốn gây chú ý bởi mục đích của họ. Khi một cuộc khủng bố tấn công, dường như cả thế giới trở nên đảo lộn và khó hiểu. Thật khó để tin những gì đã xảy ra hoặc ai đó có thể làm điều tương tự như vậy.

XEM THÊM

An toàn với teen

sức khỏe sinh sản teen

Sức khỏe sinh sản teen

8 cách giáo dục giới tính cho con hiệu quả

Giáo dục giới tính cho trẻ giúp trẻ hiểu rõ về bản thân, có khả năng tránh khỏi nhiều nguy cơ xấu. Song trong thực …

XEM THÊM

Giáo dục trẻ vị thành niên và các ảnh hưởng các vấn đề về giới tính

Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động tình dục của trẻ vị thành niên Có sự khác biệt giữa lứa tuổi từ 13 đến …

XEM THÊM

Chương trình chăm sóc sức khỏe sinh sản và sức khỏe tình dục tuổi vị thành niên

Ở giai đoạn tuổi dậy, do các thay đổi về tâm sinh lý nên các em dễ bị dụ dỗ, mua chuộc, lường gạt, xâm hại và dễ bắt chước. Do đó, việc hiểu rõ về cách chăm sóc sức khỏe sinh sản và sức khỏe tình dục tuổi vị thành niên trở nên vô cùng quan trọng

XEM THÊM

cảm xúc và hành vi teen

Sự nhút nhát, ngượng ngùng

Sự nhút nhát là cảm giác lúng túng hoặc e ngại mà một số người thường xuyên cảm thấy khi đến gần hoặc được người …

XEM THÊM

Có thể ngăn ngừa được trầm cảm không?

Cách quản lý trầm cảm Bệnh trầm cảm có thể xảy ra với bất kỳ ai. Nó có thể xảy ra ở những người dễ …

XEM THÊM

Phản bội và cách để lấy lại tự tin

ọi người đều nói về việc gặp khó khăn trong việc tin tưởng người khác sau khi bản thân bị phản bội và rất ít người muốn nói ra cảm giác đó. Tuy vậy luôn có giải pháp cho mọi vấn đề và để làm được ta cần có niềm tin

XEM THÊM

Dạy trẻ đối phó với tức giận

Tức giận là biểu hiện thường thấy ở trẻ và ở tuổi của các em những cơn giận thường xuất hiện vì những nguyên do ít ngờ tới. Do vậy việc các bậc phụ huynh chuẩn bị kiến thức để đối phó với trạng thái trên là vô cùng quan trọng

XEM THÊM

Tự quyết định tâm trạng của bạn

Việc điều chỉnh được tâm trạng phù hợp nhất trong các tình huống là một trong những kỹ năng của trí tuệ cảm xúc. Chọn tâm trạng phù hợp có thể giúp bạn kiểm soát bất cứ tình huống nào bạn đang gặp phải.

XEM THÊM

Giá trị của nụ cười

Nụ cười là dấu hiệu bên ngoài khi bản thân chúng ta cảm thấy hứng khởi, hạnh phúc, trân trọng, thích thú, hào hứng hay mãn nguyện. Bạn khó có thể cười khi bạn đang buồn hoặc thất vọng. Nụ cười là dâu hiệu tốt nhất để thể hiện rằng chúng ta đang sẵn sàng cho một tâm trạng tốt hơn.

XEM THÊM

Thấu hiểu cảm xúc của bản thân

Nhận thức cảm xúc giúp chúng ta biết những gì chúng ta cần và muốn (hoặc không muốn!). Nó giúp chúng ta xây dựng những mối quan hệ tốt đẹp hơn. Đó là bởi vì nhận thức rõ đợc cảm xúc của chúng ta có thể giúp chúng ta nói về cảm xúc rõ ràng hơn, tránh các mâu thuẫn hoặc giải quyết mâu thuẫn tốt hơn, và vượt qua những cảm giác khó khăn dễ dàng hơn.

XEM THÊM

Đối phó với nỗi tức giận

Bạn có bao giờ mất bình tĩnh? Đó có phải là ngày bạn cảm tưởng như bạn có thể giận dữ ngay lúc tỉnh ngủ? Ở bài viết này chúng tôi sẽ hướng dẫn cách để đối phó với nỗi tức giận

XEM THÊM

Sự ngại ngùng

Mang cảm xúc ngại ngùng cá nhân có thể trở thành một người biết quan tâm đến cảm xúc của người khác nhưng bên cạnh đó, việc trải qua cảm giác ngại ngùng một cách quá mức cũng khiến cho cá nhân đánh mất đi những cơ hội tốt để mở rộng mối quan hệ, được thử thách bản thân trong những môi trường mới. Bên cạnh đó sự ngại ngùng quá mức cũng làm ảnh hưởng đến sự tự tin và lòng tự trọng của mỗi cá nhân.

XEM THÊM

Bị từ chối và cách đối phó

Cuộc sống luôn phải trải qua nhiều chuyện, và khi chúng ta làm một việc gì đó, việc bị từ chối cũng có thể xảy ra. Việc bạn bị từ chối, hắt hủi không phải không có cách giải quyết. Vậy bạn có thể giải quyết chúng tốt cỡ nào? Hãy thử chơi một trò chơi nhỏ dưới đây.

XEM THÊM

Cảm xúc
và hành vi teen

rối loạn cảm xúc
tuổi teen

rối loạn cảm xúc
tuổi teen

Vì sao trẻ vị thành niên cảm thấy buồn?

Tuổi vị thành niên là độ tuổi nằm ở giữa thời thơ ấu và trưởng thành. Do đó ở độ tuổi này, trẻ thường có nhiều sự thay đổi cả về thể chất và tinh thần.

XEM THÊM

Chứng rối loạn cảm xúc theo mùa

Chứng rối loạn cảm xúc theo mùa (SAD) hay còn gọi là trầm cảm theo mùa là một hình thức của chứng trầm cảm xuất hiện cùng một thời điểm hàng năm. Với chứng SAD, một người bình thường có các biểu hiện của chứng trầm cảm và năng lượng bị giảm và cảm thấy thất thường, và thường bệnh vào mùa thu và tiếp diễn vào mùa đông hoặc thời điểm khi mà thời gian ban ngày trở nên ngắn hơn đêm

XEM THÊM

Rối loạn cảm xúc lưỡng cực

Pha rối loạn cảm xúc lưỡng cực đầu tiên thường diễn ra trong khoảng từ 20-30 tuổi. Khoảng 1-1,5% người trưởng thành trải qua rối loạn cảm xúc lưỡng cực vào bất cứ lúc nào, trong đó thuộc típ 1 là phổ biến nhất. Trong tỉ lệ nói chung giữa nam và nữ không khác nhau thì phụ nữ dường như trầm cảm nhiều hơn nam giới, mặt khác, ở phụ nữ việc lặp đi lặp lại giữa các giai đoạn này thường xuyên hơn nam giới.

XEM THÊM

Giảm nhẹ sự đau buồn quá độ

ếu bạn đang đang gặp khó khăn mà không thể gỡ bỏ với nỗi đau, bạn có thể nghĩ rằng bạn sẽ không thể trở nên tốt hơn, rằng mọi thứ sẽ không bao giờ có thể trở lại tốt đẹp như xưa. Một số người trong hoàn cảnh đó, người ta cũng nghĩ như vậy. Nhưng sau đó, họ luôn tìm cách để đối phó với nỗi đau đó nhằm giải quyết với những thay đổi không mấy vui vẻ trong cuộc sống của họ

XEM THÊM

tình bạn và tình yêu

Hạnh phúc là gì

Khi hầu hết mọi người nói về hạnh phúc, họ có thể đang nói về cảm giác của họ trong thời điểm hiện tại, hoặc họ có thể đang đề cập đến cảm giác hơn là về cách họ cảm nhận cuộc sống nói chung.

XEM THÊM

Làm sao để vượt qua một mối quan hệ độc hại

Những mối quan hệ độc hại có thể bào mòn cảm xúc và tinh thần của mỗi con người vì khi những xúc cảm ấy di chệch hướng, chúng gây ra những nỗi đau không thể đong đếm được

XEM THÊM

Tình bạn và sự chân thành

Trong tình bạn, sự chân thành là yếu tố quyết định một tình bạn có thể tồn tại lâu dài hay không

XEM THÊM

6 kiểu bạn bè không chệch đi đâu được mà ai cũng có ở trường đại học

Bốn năm đại học là quãng thời gian ngắn so với một đời người nhưng đủ dài để chúng ta cùng những người bạn trải nghiệm hết tất cả điều thú vị của cuộc sống sinh viên

XEM THÊM

tình bạn
và tình yêu

trường học và công việc

trường học
và công việc

Chúng ta học được gì từ người có tính tự chủ cao?

Sự tự chủ và kết quả mục tiêu của một cá nhân có mối liên kết chặt chẽ với nhau. Tự chủ là khả năng chống lại cám dỗ, chống lại xung đột giữa mong muốn cá nhân với việc đạt được mục tiêu của mình. Ví dụ, một người muốn giảm cân thì cần phải chống lại sự cám dỗ của đồ ăn vặt. Vậy, sự cám dỗ được coi là một mối đe dọa tới khả năng tự chủ của một người…

XEM THÊM

Cách nhận biết và phản hồi một lời xin lỗi giả tạo

Câu nói “Tôi xin lỗi” hiếm khi là phần đầu tiên của một lời xin lỗi tốt. Trước khi nói bất cứ điều gì, người kia phải thực sự hiểu được sự tổn thương của bạn. Thông thường, phải bắt đầu từ sự lắng nghe. Trong trường hợp như này, bạn có thể chủ động kể cho họ nghe về việc bạn cảm thấy tổn thương ra sao, đồng thời nói lên việc hành vi của họ đã ảnh hưởng đến bạn như thế nào.

XEM THÊM

Vấn đề ở trường của trẻ 9-15 tuổi

Thăng trầm ở trường là một phần cuộc sống của nhiều người trẻ. Một mối quan hệ tốt với trường học và giáo viên của con bạn có thể giúp bạn giải quyết vấn đề. Nếu vấn đề ở trường xảy ra, điều quan trọng là bạn phải nhanh chóng nhận ra và giải quyết chúng

XEM THÊM

Bạo hành học đường giữa giáo viên và học sinh

Những năm gần đây, bạo hành học đường gây nhiều chú ý từ truyền thông cũng như những ấn phẩm học thuật. Tuy phía truyền thông, giáo dục đào tạo và nghiên cứu đã cố gắng tìm hiểu và phân tích tình trạng và hậu quả của bạo lực học đường giữa học sinh, một khía cạnh ít nhận được sự quan tâm và chú ý là hiện tượng giáo viên bạo hành học sinh.

XEM THÊM

những hành vi rối nhiễu

Rối loạn nhân cách thể bất định

Rối loạn nhân cách ranh giới là một căn bệnh được đánh dấu bằng một mô hình liên tục gồm các tâm trạng, hình ảnh bản thân và hành vi khác nhau. Những người bị rối loạn nhân cách ranh giới có thể cảm thấy thất thường và không chắc chắn về cách họ nhìn nhận bản thân và vai trò của họ trong thế giới, không những vậy, có xu hướng nhìn mọi thứ theo xu hướng cực đoan, chẳng hạn như tất cả đều tốt hoặc đều xấu.

XEM THÊM

Rối loạn ám ảnh cưỡng chế

OCD là một loại của chứng rối loạn lo âu. Những người bị OCD thường bận tâm về những thứ có thể gây hại, gây nguy hiểm, hoặc với những suy nghĩ về những điều tồi tệ có thể xảy ra. Với OCD, những suy nghĩ và hình ảnh đáng sợ được gọi là ám ảnh, chúng luôn xuất hiện trong tâm trí của họ và khó mà giải quyết được

XEM THÊM

Chứng rối loạn ăn uống

Rối loạn ăn uống không chỉ đơn giản là các chế độ ăn kiêng để giảm cân hoặc tập thể dục hàng ngày. Chúng là những thái độ trong ăn uống và cách suy nghĩ về việc ăn uống, ví dụ trong chế độ ăn kiêng bạn không thể ngừng ăn mà chỉ là phải hạn chế hơn trong việc nạp vào. Hoặc có người nghĩ thay vì đi ra ngoài với bạn bè, họ phải chạy bộ để tiêu hao đi lượng calo đã nạp vào từ bữa ăn nhẹ trước đó

XEM THÊM

Rối loạn tăng động giảm chú ý

Rối loạn tăng động giảm chú ý (ADHD) được đặc trưng bởi các triệu chứng bao gồm không có khả năng khiến một người tập trung vào một vấn đề, tổ chức các công việc khó khăn, lảng tránh những việc phải nỗ lực và theo dõi. ADHD cũng có thể bao gồm các vấn đề về tăng động (bồn chồn, nói quá nhiều) và bốc đồng (khó khăn khi chờ một lượt quay hoặc kiên nhẫn, làm gián đoạn người khác). Nó thường được điều trị bằng thuốc kích thích, chẳng hạn như Ritalin và tâm lý trị liệu.

XEM THÊM

Hành vi hung hăng thụ động (gây hấn thụ động – passive agression)

Thay vì nổi giận rõ rệt, một số người thể hiện thái độ thù địch theo những cách gây hấn thụ động với mục đích làm tổn thương và gây nhầm lẫn mục tiêu của họ. Hầu hết mọi người sẽ phải đối phó với hành vi gây hấn thụ động từ những người khác trong cuộc sống cá nhân và nghề nghiệp của họ, ví dụ như một người bạn cùng phòng để lại một lời nhắn nhủ ‘‘ngọt ngào’’ về một chiếc cốc chưa được rửa, hoặc được báo cáo một đồng nghiệp “quên” hoàn thành công việc

XEM THÊM

Hội chứng tự ngược đãi bản thân

ự làm thương bản thân bằng cách cắt tay chân hoặc bất cứ nơi nào trên cơ thể bằng vật sắc nhọn, làm tổn thương da và chảy máu là biểu hiện của chứng tự ngược đãi bản thân. Tự ngược đãi bản thân là hành động tự gây thương tích. Hành động này thường diễn ra từ lúc còn là thanh thiếu niên. Một số người có những biểu hiện này tiếp diễn khi họ đã trưởng thành

XEM THÊM

Tự tử

Một số người lựa chọn cách tự tử như lựa chọn cuối cùng hòng trốn tránh thực tại khắc nghiệt hoặc một tình huống không có cách giải quyết hay khi một số người muốn giải tỏa những suy nghĩ hoặc cảm xúc tiêu cực luôn đeo bám trong tâm trí họ.

XEM THÊM

Chứng ăn uống vô độ

Việc ăn uống vô độ là khác với sự thèm ăn như nói ở trên hoặc ăn quá nhiều trong những ngày lễ. Những người ăn uống vô độ thường ăn nhiều thức ăn hơn mức cần thiết. Họ thường ăn một cách nhanh chóng, ăn uống khi bị căng thẳng hoặc khi họ buồn bã (thay vì ăn chỉ khi họ đói), và làm những việc khác song song với việc ăn (như xem truyền hình hoặc làm bài tập ở nhà). Họ không ngừng ăn mặc dù bụng đã đầy

XEM THÊM

Hội chứng tự ngược đãi bản thân

Hội chứng tự ngược đãi bản thân đang có xu hướng gia tăng, đa số là ở lứa tuổi trẻ vị thành niên. Những dấu hiệu của hội chứng này có thể bao gồm những hành động nhỏ như nhổ những mảng tóc đến dùng những vật nhọn để tự rạch tay chân..

XEM THÊM

Những hành vi
rối nhiễu

hành vi lạm dụng chất

hành vi lạm dụng chất

Lạm dụng chất

Lạm dụng chất là khi một người dùng một chất nhiều lần mà không có lý do về mặt y tế và điều này làm ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của họ. Cũng như rượu bia, sử dụng lặp lại các chất gây nghiện có thể gây ra tình trạng lệ thuộc mà điều này làm cho người sử dụng có một sự thèm muốn mãnh liệt, ngay cả khi bản thân họ hiểu rõ được rằng nó có hại cho bản thân mình

XEM THÊM

Uống quá nhiều rượu bia

Đồ uống có cồn được sử dụng phổ biến trong nhiều nền văn hóa. Tại một số địa phương, ví dụ như một số tỉnh …

XEM THÊM

Tác hại của hút thuốc lá

Những người bị trầm cảm, lo lắng và các dạng bệnh tâm thần khác có khả năng hút thuốc cao hơn nhiều so với dân số nói chung. Mặc dù hút thuốc có thể được sử dụng, một phần, như một hành vi đối phó, nó không phải là một điều trị hợp lệ cho bất kỳ tình trạng sức khỏe tâm thần

XEM THÊM
Scroll to Top