Những hành vi rối nhiễu

Rối loạn nhân cách thể bất định

Rối loạn nhân cách ranh giới là một căn bệnh được đánh dấu bằng một mô hình liên tục gồm các tâm trạng, hình ảnh bản thân và hành vi khác nhau. Những người bị rối loạn nhân cách ranh giới có thể cảm thấy thất thường và không chắc chắn về cách họ nhìn nhận bản thân và vai trò của họ trong thế giới, không những vậy, có xu hướng nhìn mọi thứ theo xu hướng cực đoan, chẳng hạn như tất cả đều tốt hoặc đều xấu.

Rối loạn nhân cách thể bất định Đọc thêm »

Rối loạn ám ảnh cưỡng chế

OCD là một loại của chứng rối loạn lo âu. Những người bị OCD thường bận tâm về những thứ có thể gây hại, gây nguy hiểm, hoặc với những suy nghĩ về những điều tồi tệ có thể xảy ra. Với OCD, những suy nghĩ và hình ảnh đáng sợ được gọi là ám ảnh, chúng luôn xuất hiện trong tâm trí của họ và khó mà giải quyết được

Rối loạn ám ảnh cưỡng chế Đọc thêm »

Chứng rối loạn ăn uống

Rối loạn ăn uống không chỉ đơn giản là các chế độ ăn kiêng để giảm cân hoặc tập thể dục hàng ngày. Chúng là những thái độ trong ăn uống và cách suy nghĩ về việc ăn uống, ví dụ trong chế độ ăn kiêng bạn không thể ngừng ăn mà chỉ là phải hạn chế hơn trong việc nạp vào. Hoặc có người nghĩ thay vì đi ra ngoài với bạn bè, họ phải chạy bộ để tiêu hao đi lượng calo đã nạp vào từ bữa ăn nhẹ trước đó

Chứng rối loạn ăn uống Đọc thêm »

Rối loạn tăng động giảm chú ý

Rối loạn tăng động giảm chú ý (ADHD) được đặc trưng bởi các triệu chứng bao gồm không có khả năng khiến một người tập trung vào một vấn đề, tổ chức các công việc khó khăn, lảng tránh những việc phải nỗ lực và theo dõi. ADHD cũng có thể bao gồm các vấn đề về tăng động (bồn chồn, nói quá nhiều) và bốc đồng (khó khăn khi chờ một lượt quay hoặc kiên nhẫn, làm gián đoạn người khác). Nó thường được điều trị bằng thuốc kích thích, chẳng hạn như Ritalin và tâm lý trị liệu.

Rối loạn tăng động giảm chú ý Đọc thêm »

Hành vi hung hăng thụ động (gây hấn thụ động – passive agression)

Thay vì nổi giận rõ rệt, một số người thể hiện thái độ thù địch theo những cách gây hấn thụ động với mục đích làm tổn thương và gây nhầm lẫn mục tiêu của họ. Hầu hết mọi người sẽ phải đối phó với hành vi gây hấn thụ động từ những người khác trong cuộc sống cá nhân và nghề nghiệp của họ, ví dụ như một người bạn cùng phòng để lại một lời nhắn nhủ ‘‘ngọt ngào’’ về một chiếc cốc chưa được rửa, hoặc được báo cáo một đồng nghiệp “quên” hoàn thành công việc

Hành vi hung hăng thụ động (gây hấn thụ động – passive agression) Đọc thêm »

Hội chứng tự ngược đãi bản thân

ự làm thương bản thân bằng cách cắt tay chân hoặc bất cứ nơi nào trên cơ thể bằng vật sắc nhọn, làm tổn thương da và chảy máu là biểu hiện của chứng tự ngược đãi bản thân. Tự ngược đãi bản thân là hành động tự gây thương tích. Hành động này thường diễn ra từ lúc còn là thanh thiếu niên. Một số người có những biểu hiện này tiếp diễn khi họ đã trưởng thành

Hội chứng tự ngược đãi bản thân Đọc thêm »

Chứng ăn uống vô độ

Việc ăn uống vô độ là khác với sự thèm ăn như nói ở trên hoặc ăn quá nhiều trong những ngày lễ. Những người ăn uống vô độ thường ăn nhiều thức ăn hơn mức cần thiết. Họ thường ăn một cách nhanh chóng, ăn uống khi bị căng thẳng hoặc khi họ buồn bã (thay vì ăn chỉ khi họ đói), và làm những việc khác song song với việc ăn (như xem truyền hình hoặc làm bài tập ở nhà). Họ không ngừng ăn mặc dù bụng đã đầy

Chứng ăn uống vô độ Đọc thêm »

Lên đầu trang